Trận Château-Thierry (1814)

Trận chiến Château-Thierry
Một phần của cuộc Chiến tranh Liên minh thứ sáu

Château-Thierry
Thời gian12 tháng 2 năm 1814 [1]
Địa điểm
Kết quả Quân đội Pháp giành thắng lợi chiến thuật [2]
Tham chiến
Pháp Đế chế Pháp Vương quốc Phổ Phổ
Nga Nga
Chỉ huy và lãnh đạo
Pháp Napoleon I
Pháp Michel Ney
Vương quốc Phổ Ludwig Yorck
Nga Fabian Osten-Sacken
Lực lượng
20.000 quân 30.000 quân
Thương vong và tổn thất
600 quân Phổ: 1.300 quân, 6 hỏa pháo
Nga: 1.700 quân, 8 hỏa pháo
Nhiều Trang bị cầm tay và phương tiện vận tải
  • x
  • t
  • s
Chiến tranh Liên minh thứ sáu
Halle • Lützen • Bautzen • Hamburg • Luckau • Großbeeren • Katzbach • Dresden • Hagelberg • Kulm • Dennewitz • Göhrde • Wartenburg • Leipzig • Hanau • Caldiero • Bornhöved • Sehested • Brienne • La Rothière • Mincio • Champaubert • Montmirail • Château-Thierry • Vauchamps • Mormans • Montereau • Bar-sur-Aube • Craonne • Laon • Reims • Arcis-sur-Aube • Fère-Champenoise • Saint-Dizier • Montmartre • Paris
Chiến dịch Đức • Chiến dịch Sáu ngày
  • x
  • t
  • s
Chiến dịch Sáu ngày
Champaubert • Montmirail • Château-Thierry • Vauchamps

Trận Château-Thierry là một trận đánh trong Chiến dịch nước Pháp thời Chiến tranh Napoléon,[1] đã diễn ra vào ngày 12 tháng 2 năm 1814, giữa một đạo quân Phổ - Nga dưới quyền chỉ huy của Thống chế von Blücher và một đạo quân Pháp dưới quyền chỉ huy của Hoàng đế Napoléon I. Sau khi giành một loạt thắng lợi chiến thuật rực rỡ (trong cái mà sẽ được biết đến như Chiến dịch Sáu ngày), Napoléon quyết tâm phải giáng một đòn mà ông ta cho là cuối cùng vào quân đội Phổ và chấm dứt sự tham chiến của họ trong cuộc Chiến tranh Liên minh thứ sáu chống lại ông ta. Ông đã bắt kịp đội hậu quân của Phổ dưới quyền tướng Ludwig Yorck trên sông Marne gần Château-Thierry. Napoléon cử Thống chế Ney dẫn đầu cuộc tấn công, và quân Pháp đã chọc thủng của liên quân dưới quyền Blücher, gây cho đối phương những thiệt hại nặng nề. Cuộc tấn công của quân Pháp chỉ bị một số khẩu đội pháo được đặt một cách ngẫu nhiên của Phổ chặn đứng, tạo điều kiện cho tướng Yorck triệt binh trong trật tự mà không bị đánh tan tác. Trong khi thương vong của quân Phổ là 1.250 người và thương vong của quân Nga là 1.500 người, phía Pháp chỉ chịu thiệt hại 600 quân. Người Pháp cũng thu giữ được 9 khẩu pháo cùng với một số lượng lớn trang thiết bị và phương tiện vận tải.[3]

Chú thích

  1. ^ a b Spencer Tucker (biên tập), A Global Chronology of Conflict: From the Ancient World to the Modern Middle East: From the Ancient World to the Modern Middle East, trang 1111
  2. ^ Stanley Sandler (biên tập), Ground Warfare: H-Q, trang 610
  3. ^ Chandler, D. Dictionary of the Napoleonic wars. Wordsworth editions, 1999, pp. 90-91.

Tham khảo

  • Smith, Digby (1998). The Napoleonic Wars Data Book. London: Greenhill. ISBN 1-85367-276-9.

Liên kết ngoài

  • La bataille de Champaubert, Montmirail-Marchais, Château-Thierry et Vauchamps

Hình tượng sơ khai Bài viết liên quan đến các trận chiến này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
  • Cổng thông tin Lịch sử
  • Cổng thông tin Quân sự
  • Cổng thông tin Đức
  • Cổng thông tin Nga
  • Cổng thông tin Pháp