Tự do khỏi sợ hãi

Bức tranh Tự do khỏi sợ hãi của họa sĩ Norman Rockwell, vẽ khoảng năm 1943.

Tự do khỏi sợ hãi là một quyền cơ bản của con người dựa theo Tuyên ngôn Thế giới về Nhân quyền. Vào ngày 6 tháng 1 năm 1941, tổng thống Hoa Kỳ Franklin D. Roosevelt gọi nó là một trong "bốn quyền tự do" trong buổi diễn thuyết Tình hình Liên bang của ông, do đó sau này được gọi là "bài phát biểu Tứ tự do."[1]

Nội dung

Trong bài diễn thuyết đấy của mình, Tổng thống Franklin D. Roosevelt đã trình bày 'Tự do khỏi nỗi sợ hãi' như sau:

The fourth is freedom from fear, which, translated into world terms, means a world-wide reduction of armaments to such a point and in such a thorough fashion that no nation will be in a position to commit an act of physical aggression against any neighbor—anywhere in the world.

— Tổng thống Franklin D. Roosevelt, ngày 6 tháng 1 năm 1941.[1]

Bản dịch tiếng Việt:

Thứ tư là tự do khỏi sợ hãi, mà dịch ra ngôn ngữ phổ thông thì có nghĩa là cắt giảm quân bị trên quy mô toàn cầu một cách thấu đáo đến mức sao cho không có nước nào lâm vào thế phải tiến hành gây hấn thô bạo chống lại nước nào nữa – ở bất kì đâu trên thế giới.

Bốn quyền tự do đấy của Roosevelt đã làm nên trụ cột quan trọng của Tuyên ngôn Thế giới về Nhân quyền được Đại hội đồng Liên Hợp Quốc thông qua vào ngày 10 Tháng 12 năm 1948.[2] Quyền tự do khỏi sợ hãi được nhắc đến trong phần mở đầu của Tuyên ngôn.[3]

Cảm hứng

  • Năm 1943, họa sĩ Norman Rockwell đã vẽ bức tranh Tự do khỏi sợ hãi, trong một loạt gồm bốn bức tranh được gọi là Tứ tự do.
  • Chính trị gia Myanmar Aung San Suu Kyi đã xuất bản một cuốn sách vào năm 1991 với tựa đề Tự do khỏi sợ hãi.
  • Năm 1999 nhà sử học David M. Kennedy xuất bản một cuốn sách có tên Tự do khỏi sợ hãi: Dân Mỹ trong khủng hoảng và chiến tranh, 1929-1945.

Xem thêm

Liên kết ngoài

  • Câu Chuyện Đầu Năm: Thoát Khỏi Sợ Hãi, Nguyễn Quang Dy, viet-studies
  • Aung San Suu Kyi – Tự do khỏi nỗi khiếp sợ procontra

Tham khảo

  1. ^ a b Roosvelt, Franklin Delano (ngày 6 tháng 1 năm 1941) The Four Freedoms, American Rhetoric
  2. ^ Alfredsson, Gudmundur & Asbjørn Eide (1999) The Universal UN Declaration of Human Rights: A Common Standard of Achievement, page 524, Martinus Nijhoff Publishers, ISBN 978-9041111685
  3. ^ United Nations, Universal Declarations of Human Rights
  • x
  • t
  • s
Các Điều khoản của Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền
Các nguyên tắc tổng quát

Điều 1: Freedom, Egalitarianism, Dignity và Brotherhood
Điều 2: Universality of rights

Điều 1 và 2: Right to freedom from discrimination • Điều 3: Right to life, liberty và security of person • Điều 4: Quyền không bị bắt làm nô lệ • Điều 5: Không bị tra tấn và cruel và unusual punishment • Điều 6: Right to personhood • Điều 7: Equality before the law • Điều 8: Right to effective remedy from the law • Điều 9: Quyền không bị giam giữ vô cớ, lưu đàytrục xuất • Điều 10: Right to a fair trial • Điều 11.1: Suy đoán vô tội • Điều 11.2: Prohibition of retrospective law • Điều 12: Right to privacy • Điều 13: Tự do di chuyển • Điều 14: Tự do cư trú • Điều 15: Quyền khai sinh • Điều 16: Quyền kết hôn và có cuộc sống gia đình • Điều 17: Quyền sở hữu • Điều 18: Tự do tư tưởng, tự do lương tâm và tự do tôn giáo • Điều 19: Tự do phát biểu chính kiến • Điều 20.1: Tự do hội họp • Điều 20.2: Tự do lập hội • Điều 21.1: Quyền tham gia hành chính công • Điều 21.2: Quyền tiếp cận bình đẳng các dịch vụ công • Điều 21.3: Quyền bầu cử

Điều 1 và 2: Quyền không bị phân biệt đối xử • Điều 22: Quyền được hưởng an sinh xã hội • Điều 23.1: Quyền được làm việc • Điều 23.2: Right to equal pay for equal work • Điều 23.3: Quyền được trả lương bình đẳng • Điều 23.4: Quyền gia nhập công đoàn • Điều 24: Right to rest và leisure • Điều 25.1: Quyền được hưởng tiêu chuẩn sống phù hợp • Điều 25.2: Quyền của các bà mẹtrẻ em • Điều 26.1: Quyền được hưởng giáo dục • Điều 26.2: Giáo dục nhân quyền • Điều 26.3: Right to choice of education • Điều 27.1: Right to participate in culture • Điều 27.2: Quyền sở hữu trí tuệ

Hoàn cảnh, giới hạn và trách nhiệm

Điều 28: Social order • Điều 29.1: Social responsibility  • Điều 29.2: Limitations of human rights • Điều 29.3: The supremacy of the purposes và principles of the United Nations
Điều 30: Nothing in this Declaration may be interpreted as implying for any State, group or person any right to engage in any activity or to perform any act aimed at the destruction of any of the rights và freedoms set forth herein.

Thể loại:Nhân quyền • Chủ đề nhân quyền