Sắt(II) disulfide

Sắt(II) disulfide
Mẫu khoáng vật Pyrit
Mẫu khoáng vật Marcasit
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).
Tham khảo hộp thông tin

Sắt(II) disulfide là một hợp chất hóa học có công thức FeS2. Nó thường được tìm thấy cùng với các sulfide hoặc oxit khác trong đá biến chất, đá trầm tích và mạch thạch anh. Nó có màu từ xám đen đến đen, đồng thời có ánh kim loại và mùi hăng.[1] Trong tự nhiên, nó tồn tại ở 2 khoáng vật PiritMarcasit. Tuy cùng một công thức hoá học, Pirit và Marcasit có tính chất khác nhau, vì nó có cấu trục tinh thể khác nhau.Cả hai loại đá đều khá sáng bóng.

Một số phản ứng hoá học

Phản ứng cháy

(Đây là phản ứng điều chế khí lưu huỳnh dioxide trong công nghiệp[2])

4không khung+ 11không khung {\displaystyle {\ce {->}}} 2 Fe2O3 + 8không khung
4 F e S 2 + 11 O 2   t o   2 F e 2 O 3 + 8 S O 2 {\displaystyle {\mathsf {4FeS_{2}+11O_{2}\ \xrightarrow {t^{o}} \ 2Fe_{2}O_{3}+8SO_{2}}}}

Tác dụng với dung dịch acid sulfuric đậm đặc

2không khung+ 3không khung {\displaystyle {\ce {->}}} 2 + 3không khung+ 2không khung
2 F e S 2 + 3 H 2 S O 4  (đặc)     2 F e S O 4 + 3 H 2 S   + 2 S O 2   {\displaystyle {\mathsf {2FeS_{2}+3H_{2}SO_{4}{\text{ (đặc)}}\ \xrightarrow {\ } 2FeSO_{4}+3H_{2}S\uparrow \ +2SO_{2}\uparrow \ }}}

Tham khảo

  1. ^ “Sắt(II) đisulfide - Azomaterial”.
  2. ^ Sách giáo khoa hoá học 9 phần điều chế lưu huỳnh dioxide, trang 11.

Xem thêm