Benzathine benzylpenicillin

Benzathine benzylpenicillin
Kết hợp của
Benzylpenicillinkháng sinh
Benzathinechất ổn định
Dữ liệu lâm sàng
Tên thương mạiBicillin L-A,[2] Permapen, others
Đồng nghĩapenicillin benzathine benzyl, benzathine penicillin, penicillin G benzathine, benethamine penicilline, benzylpenicillin benzathine[3]
AHFS/Drugs.com
Danh mục cho thai kỳ
  • US: B (Không rủi ro trong các nghiên cứu không trên người) [1]
Mã ATC
  • J01CE08 (WHO)
Các định danh
Số đăng ký CAS
  • 1538-09-6
PubChem CID
  • 15232
ChemSpider
  • 14498 KhôngN
Định danh thành phần duy nhất
  • SSZ1S4I0US
KEGG
  • D02157 KhôngN
ChEBI
  • CHEBI:51352 KhôngN
ChEMBL
  • CHEMBL1200651 KhôngN
Số EE708 (antibiotics) Sửa dữ liệu tại Wikidata
ECHA InfoCard100.014.782
 KhôngN☑Y (what is this?)  (kiểm chứng)

Benzathine benzylpenicillin, còn được gọi là benzathine penicillin G, là một kháng sinh hữu ích trong điều trị một số bệnh nhiễm khuẩn.[1] Cụ thể hơn thì kháng sinh này giúp điều trị viêm họng do liên cầu khuẩn, bạch hầu, giang mai và bệnh ghẻ.[1][4] Chúng cũng được sử dụng để ngăn ngừa sốt thấp khớp.[4] Có thể đưa kháng sinh vào cơ thể bằng cách tiêm vào cơ.[4]

Các tác dụng phụ bao gồm phản ứng dị ứng, bao gồm cả sốc phản vệ và đau ở chỗ tiêm.[4] Khi được sử dụng để điều trị bệnh giang mai, một phản ứng với tên là Jarisch-Herxheimer có thể xảy ra.[4] Chúng không được khuyến cáo sử dụng ở những người có tiền sử dị ứng với penicillin hoặc những người mắc bệnh giang mai liên quan đến hệ thần kinh.[1][4] Sử dụng trong đang khi mang thai nói chung là an toàn.[1] Kháng sinh này thuộc nhóm thuốc penicillin và beta lactam và hoạt động thông qua benzylpenicillin.[1][5] Thành phần benzathine từ từ giải phóng penicillin làm cho sự hỗn hợp có tác dụng lâu dài.[6]

Benzathine benzylpenicillin được cấp bằng sáng chế vào năm 1950. Nó nằm trong danh sách các loại thuốc thiết yếu của Tổ chức Y tế Thế giới, hay nhóm các loại thuốc hiệu quả và an toàn nhất cần thiết trong một hệ thống y tế.[5] Chi phí bán buôn ở các nước đang phát triển là khoảng 0,27-1,71 USD cho một đợt điều trị.[7] Tại Hoa Kỳ, chi phí thuốc từ 50 đến 100 USD cho một liều vào năm 2015.[2] Tại Vương quốc Anh, chi phí NHS khoảng 0,95-1,89 pound một liều tính đến năm 2015.[8]

Chú thích

  1. ^ a b c d e f “Penicillin G Benzathine (Professional Patient Advice) - Drugs.com”. www.drugs.com. Lưu trữ bản gốc ngày 20 tháng 12 năm 2016. Truy cập ngày 10 tháng 12 năm 2016.
  2. ^ a b Hamilton, Richart (2015). Tarascon Pocket Pharmacopoeia 2015 Deluxe Lab-Coat Edition. Jones & Bartlett Learning. tr. 94. ISBN 9781284057560.
  3. ^ Engel, Jürgen; Kleemann, Axel; Kutscher, Bernhard; Reichert, Dietmar (2014). Pharmaceutical Substances, 5th Edition, 2009: Syntheses, Patents and Applications of the most relevant APIs (bằng tiếng Anh) (ấn bản 5). Georg Thieme Verlag. tr. 134. ISBN 9783131792754. Lưu trữ bản gốc ngày 20 tháng 12 năm 2016.
  4. ^ a b c d e f WHO Model Formulary 2008 (PDF). World Health Organization. 2009. tr. 98, 104. ISBN 9789241547659. Lưu trữ (PDF) bản gốc ngày 13 tháng 12 năm 2016. Truy cập ngày 8 tháng 12 năm 2016.
  5. ^ a b “WHO Model List of Essential Medicines (19th List)” (PDF). World Health Organization. tháng 4 năm 2015. Lưu trữ (PDF) bản gốc ngày 13 tháng 12 năm 2016. Truy cập ngày 8 tháng 12 năm 2016.
  6. ^ Ebadi, Manuchair (2007). Desk Reference of Clinical Pharmacology, Second Edition (bằng tiếng Anh) (ấn bản 2). CRC Press. tr. 555. ISBN 9781420047448. Lưu trữ bản gốc ngày 20 tháng 12 năm 2016.
  7. ^ “Penicillin, Benzathine Benzyl”. International Drug Price Indicator Guide. Truy cập ngày 8 tháng 12 năm 2016.
  8. ^ British national formulary: BNF 69 (ấn bản 69). British Medical Association. 2015. tr. 367. ISBN 9780857111562.
  • x
  • t
  • s
Kháng sinh hoạt động trên thành tế bào và vỏ tế bào (J01C-J01D)
Nội bào
  • Ức chế tổng hợp và vận chuyển tiểu đơn vị peptidoglycan: chất ức chế tổng hợp NAM (Fosfomycin)
  • Chất ức chế DADAL/AR (Cycloserine)
  • Chất ức chế bactoprenol (Bacitracin)
Glycopeptide
β-lactam/
(ức chế
liên kết chéo
PBP)
Penicillin
(Penam)
Phổ
hẹp
Nhạy cảm với β-lactamase
(Thế hệ 1)
Đề kháng với β-lactamase
(Thế hệ 2)
Phổ
rộng
Aminopenicillin (Thế hệ 3)
Carboxypenicillin (Thế hệ 4)
Ureidopenicillin (Thế hệ 4)
  • Piperacillin
  • Azlocillin
  • Mezlocillin
Khác
Penem
Carbapenem
Cephalosporin
/ Cephamycin
(Cephem)
Thế hệ 1
Thế hệ 2
Thế hệ 3
Thế hệ 4
Thế hệ 5
Thú y
  • Ceftiofur
  • Cefquinome
  • Cefovecin
Monobactam
Chất ức chế β-Lactamase
Phối hợp
Khác
#WHO-EM. Thu hồi trên thị trường. Thử nghiệm lâm sàng: Pha III. §Chưa bao giờ đến pha III